Khi chuyển hàng từ Hà Nội đi Hải Dương nếu không có hóa đơn chứng từ cần thiết, bạn có thể bị phạt tiền theo quy định của nhà nước. Đối với trường hợp chuyển hàng từ Hà Nội đi Hải Dương vi phạm lần đầu hoặc vi phạm lần thứ hai có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên, phạt tiến 1 lần tính trên số thuế trốn hoặc gian lận.
Các hành vi vi phạm khi vận chuyển hàng
1. Không sử dụng hóa đơn chứng từ khi vận chuyển hàng hóa Hà Nội đi Hải Dương.
2. Hóa đơn chứng từ chuyển hàng từ Hà Nội đi Hải Dương không hợp pháp.
3. Hóa đơn chứng từ chuyển hàng từ Hà Nội đi Hải Dương không có giá trị sử dụng để kê khai thuế sai.
4. Sử dụng hàng hóa được miễn thuế, xét miễn thuế (bao gồm cả không chịu thuế) không đúng với mục đích quy định mà không khai báo việc chuyển đổi mục đích sử dụng, khai thuế với cơ quan thuế.
5. Sửa chữa, tẩy xoá chứng từ kế toán, sổ kế toán làm giảm số thuế phải nộp hoặc làm tăng số thuế được hoàn, số tiền thuế được miễn, giảm.
6. Hủy bỏ chứng từ kế toán, sổ kế toán làm giảm số thuế phải nộp hoặc làm tăng số thuế được hoàn, số tiền thuế được miễn, giảm.
7. Sử dụng hóa đơn, chứng từ, tài liệu không hợp pháp trong các trường hợp khác để xác định sai số tiền thuế phải nộp, số tiền thuế được hoàn; khai sai căn cứ tính thuế phát sinh số thuế trốn, số thuế gian lận.
8. Người nộp thuế đang trong thời gian xin tạm ngừng kinh doanh nhưng thực tế vẫn kinh doanh.
Công ty Vận tải Mai Transport – ĐT: 098 4645 397 – 090 2426 139
Các hình thức xử lý vi phạm vận chuyển hàng hóa không có hóa đơn
Đối với trường hợp vi phạm lần đầu, có tình tiết tăng nặng hoặc vi phạm lần thứ hai, có một tình tiết giảm nhẹ, phạt tiến 1,5 lần tính trên số thuế trốn.
Đối với trường hợp vi phạm lần thứ hai mà không có tình tiết giảm nhẹ hoặc vi phạm lần thứ ba và có một tình tiết giảm nhẹ, phạt tiến 2 lần tính trên số thuế trốn.
Đối với trường hợp vi phạm lần thứ hai mà có một tình tiết tăng nặng hoặc vi phạm lần thứ ba mà không có tình tiết giảm nhẹ, phạt tiến 2,5 lần tính trên số thuế trốn.
Đối với trường hợp vi phạm lần thứ hai mà từ hai tình tiết tăng nặng trở lên hoặc vi phạm lần thứ ba có tình tiết tăng nặng hoặc vi phạm từ lần thứ tư trở đi, phạt tiến 3 lần tính trên số thuế trốn.
Đó là lý do tại sao bạn nên lựa chọn một công ty vận chuyển có uy tín, và hỗ trợ bạn trong khâu chuẩn bị hóa đơn, chứng từ cần thiết để chuyển hàng từ Hà Nội đi Hải Dương.
MAI TÂM PHÁT là công ty vận tải bắc nam uy tín và lâu năm trên địa bàn TPHCM. Với chất lượng đầu xe đảm bảo nhiều tải trọng khác nhau, cho nên bạn có thể yên tâm vào quá trình vận chuyển diễn ra nhanh chóng, thuận tiện.
MAI TÂM PHÁT sẵn sàng cung cấp cho bạn mức giá cạnh tranh tốt nhất hiện nay, nếu bạn không yên tâm hãy tham khảo bảng giá tại nhiều nơi khác nhau.
Nếu có bất cứ thắc mắc liên quan đến dịch vụ chuyển hàng, MAI TÂM PHÁT sẵn sàng tư vấn và hỗ trợ mọi lúc mọi nơi và trên mọi cung đường khác nhau.
1. Câu hỏi:
– Kính gửi cổng thông tin Bộ Tài Chính Hiện tại công ty có một thắc mắc xin được giải đáp như sau:
Công ty chúng tôi chuyên kinh doanh giày dép, trụ trở đặt tại Móng Cái. Chính vì vậy, việc vận chuyển hàng hóa đến các tỉnh, TP khác rất nhiều. Nhưng do đặc thù tại Móng Cái, nên các đối tác vận chuyển của công ty chúng tôi đều là cá nhân, hộ gia đình nên không cung cấp được hóa đơn.
– Do đó công ty mất một khoản chi phí vận chuyển rất lớn. Mõi lần vận chuyển công ty chúng tôi đều lập hợp đồng với đối tác vận chuyển (cá nhân, hộ gia đình), có biên bản bàn giao hàng hóa, chứng từ thanh toán).
=> Như vậy, công ty chúng tôi có được tập hợp các khoản chi phí vận chuyển này lên biểu mẫu 01/TNDN để được vào chi phí được trừ không?
– Rất mong sự giải đáp thắc mắc và hướng dẫn của bộ tài chính để tạo điều kiện cho công ty chúng tôi hoạt động Trân trọng !
2. Trả lời: Ngày 26/03/2015: Cổng thông tin Bộ tài chính Trả lời:
– Căn cứ khoản 3 Điều 5, khoản 2 Điều 6 Thông tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014 của Bộ Tài chính và khoản 2.4, Điều 6 Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn về thuế TNDN thì trường hợp Công ty thuê cá nhân để vận chuyển hàng hóa.
-> Công ty phải yêu cầu người bán giao hóa đơn theo quy định.
Căn cứ theo khoản 2 Điều 4 96/2015/TT-BTC quy định: Các khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế bao gồm:
“2.4. Chi phí của doanh nghiệp mua hàng hóa, dịch vụ (không có hóa đơn, được phép lập Bảng kê thu mua hàng hóa, dịch vụ mua vào theo mẫu số 01/TNDN kèm theo Thông tư số 78/2014/TT-BTC) nhưng không lập Bảng kê kèm theo chứng từ thanh toán cho người bán hàng, cung cấp dịch vụ trong các trường hợp:
– Mua hàng hóa là nông, lâm, thủy sản của người sản xuất, đánh bắt trực tiếp bán ra;
– Mua sản phẩm thủ công làm bằng đay, cói, tre, nứa, lá, song, mây, rơm, vỏ dừa, sọ dừa hoặc nguyên liệu tận dụng từ sản phẩm nông nghiệp của người sản xuất thủ công không kinh doanh trực tiếp bán ra;
– Mua đất, đá, cát, sỏi của hộ, cá nhân tự khai thác trực tiếp bán ra;
– Mua phế liệu của người trực tiếp thu nhặt;
– Mua tài sản, dịch vụ của hộ, cá nhân không kinh doanh trực tiếp bán ra;
– Mua hàng hóa, dịch vụ của cá nhân, hộ kinh doanh (không bao gồm các trường hợp nêu trên) có mức doanh thu dưới ngưỡng doanh thu chịu thuế giá trị gia tăng (100 triệu đồng/năm).
Bảng kê thu mua hàng hóa, dịch vụ do người đại diện theo pháp luật hoặc người được ủy quyền của doanh nghiệp ký và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực. Doanh nghiệp mua hàng hóa, dịch vụ được phép lập Bảng kê và được tính vào chi phí được trừ. Các khoản chi phí này không bắt buộc phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt. Trường hợp giá mua hàng hóa, dịch vụ trên bảng kê cao hơn giá thị trường tại thời điểm mua hàng thì cơ quan thuế căn cứ vào giá thị trường tại thời điểm mua hàng, dịch vụ cùng loại hoặc tương tự trên thị trường xác định lại mức giá để tính lại chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế.”
Như vậy:
– Nếu mua dịch vụ của cá nhân, hộ kinh doanh (không bao gồm các trường hợp nêu trên) có mức doanh thu dưới 100 triệu đồng/năm => Thì Doanh nghiệp phải lập Bảng kê thu mua hàng hóa, dịch vụ mua vào theo mẫu số 01/TNDN kèm theo Thông tư số 78/2014/TT-BTC sẽ được đưa vào chi phí được trừ.
“i) Khấu trừ thuế đối với một số trường hợp khác
Các tổ chức, cá nhân trả tiền công, tiền thù lao, tiền chi khác cho cá nhân cư trú không ký hợp đồng lao động (theo hướng dẫn tại điểm c, d, khoản 2, Điều 2 Thông tư này) hoặc ký hợp đồng lao động dưới ba (03) tháng có tổng mức trả thu nhập từ hai triệu (2.000.000) đồng/lần trở lên thì phải khấu trừ thuế theo mức 10% trên thu nhập trước khi trả cho cá nhân.
– Trường hợp cá nhân chỉ có duy nhất thu nhập thuộc đối tượng phải khấu trừ thuế theo tỷ lệ nêu trên nhưng ước tính tổng mức thu nhập chịu thuế của cá nhân sau khi trừ gia cảnh chưa đến mức phải nộp thuế thì cá nhân có thu nhập làm cam kết (theo mẫu ban hành kèm theo văn bản hướng dẫn về quản lý thuế) gửi tổ chức trả thu nhập để tổ chức trả thu nhập làm căn cứ tạm thời chưa khấu trừ thuế thu nhập cá nhân.
– Căn cứ vào cam kết của người nhận thu nhập, tổ chức trả thu nhập không khấu trừ thuế. Kết thúc năm tính thuế, tổ chức trả thu nhập vẫn phải tổng hợp danh sách và thu nhập của những cá nhân chưa đến mức khấu trừ thuế (vào mẫu ban hành kèm theo văn bản hướng dẫn về quản lý thuế) và nộp cho cơ quan thuế. Cá nhân làm cam kết phải chịu trách nhiệm về bản cam kết của mình, trường hợp phát hiện có sự gian lận sẽ bị xử lý theo quy định của Luật quản lý thuế.
– Cá nhân làm cam kết theo hướng dẫn tại điểm này phải đăng ký thuế và có mã số thuế tại thời điểm cam kết.”
“Trường hợp Công ty mua vé máy bay (nội địa, quốc tế) cho người lao động đi công tác phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh nếu mua vé trực tiếp của các hãng Hàng không, đại lý có hoá đơn hợp pháp và giá trị thanh toán dưới 20 triệu đồng bằng tiền mặt thì được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN.
– Trường hợp Công ty thuê xe ba gác, xe ôm của cá nhân để vận chuyển hàng hóa phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Công ty nếu mức chi trả từ hai triệu (2.000.000) đồng/lần hoặc tháng trở lên thì phải khấu trừ thuế theo mức 10% trên thu nhập trước để kê khai nộp vào NSNN.
-> Căn cứ vào hợp đồng, chứng từ chi tiền, chứng từ khấu trừ thuế thu nhập cá nhân, Công ty lập bảng kê 01/TNDN ban hành kèm theo Thông tư số 78/2014/TT-BTC để tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN.”